Sổ Tay Tháng Sáu - 2015

Sau khi Phùng Quang Thanh chết và xác vẫn đang được quàn ở Bạch Mai, cuộc cờ CSVN đã ngã ngũ: "Tà tà bóng ngả về Tây" 
Bùi Hồng Lĩnh
30/6/2015

 


Cái bắt tay "hợp tác muôn đời" giữa PQT và Bộ trưởng Quốc phòng Trung cộng
ngày 15/5/2015 trên Hồ Kiều là cái bắt tay đưa Phùng Quang Thanh vào chỗ chết

Nhớ lại Truyện Kiều có câu "Tà tà bóng ngả về Tây", viết về lúc 3 chị em Kiều trên đường về sau khi đi tảo mộ vào tiết tháng Ba. Tây là hướng Tây, đang lúc hoàng hôn xuống. Không hiểu sao, chúng tôi lại liên tưởng câu này đến tình trạng CSVN hiện nay, chắc tại vì đến lúc này CSVN không còn con đường nào khác ngoài sự chọn lựa là ngả về những nước "phương Tây", hay những nước trong khối "tự do", đối nghịch với những nước trong khối cộng sản, mà lúc này chỉ còn Trung cộng là còn sáng giá. Tuy sáng giá nhưng lại chỉ muốn thôn tính dàn em CSVN. Những sự kiện đã và sẽ xấy ra trong hai tuần nay chứng minh thêm điều nhận xét ấy.

 "Cố hay Cựu" Bộ trưởng Quốc phòng CSVN đã trở thành một người không còn quyền hành tử ngày 26/6/2015 khi bị ám sát ở Paris Pháp và được âm thầm và bí mật mang lên máy bay trở thẳng về Việt Nam, quàn tại Bạch Mai, dù nhà cầm quyền CSVN không có một lời tuyên bố nào cả trước những luồng sóng muốn tìm hiểu sự thật dấy lên khắp nơi. Sự bi thương hay bị chết rồi lên máy bay về thẳng cố quốc đã một lần xẩy ra tháng 8 năm 1951, khi tướng Jean de Lattre de Tassigny,  chỉ huy lực lượng Pmặc háp, bị bắn bể bọng đái trên chiến trường Hòa Bình và đã được âm thầm cho lên máy bay về Pháp.

Tại sao chúng tôi lại "khẳng định" là Phùng Quang Thanh đã bị loại khỏi vòng chiến tranh chấp quyền lực truóc đại hội đảng thứ 12. Có vài lý do để giải thích sự "khẳng định" này:

Thứ nhất, tin được ký giả Hạnh Dương đưa ra đầu tiên trên mạng VietpressUsa, mà Hạnh Dương lại là Cố Vấn Danh Dự củaTổng Thống Mỹ Obama Về Vấn Đề Á Châu trong "Kitchen Cabinet" của Tổng thống Mỹ cho nên ký giả này có thể hoặc được biết, hoặc được cho phép tiết lộ cái tin này trước tiên, trên toàn thế giới. (chức cố vấn danh dự này chỉ là một hình thức công nhận sự đóng góp của ký giả Hạnh Dương cho đảng Dân Chủ và những vận động tranh cử của đảng Dân chủ)

Thứ hai, Phùng Quang Thanh và phái đoàn đã hủy bỏ chuyến viếng thăm Ấn Độ nguyên tắc là sẽ xấy ra ngay sau khi rời Pháp ngày 26/6/2015, mà bỏ ngang một chuyến công du chính thức như vậy thi phải có một biến cố gì đặc biệt.

Thứ ba là Phùng Quang Thanh đã vắng mặt trong buổi họp Nội các của Nguyễn Tấn Dũng; bản tên Bộ truỏng Phùng Quang Thanh có đó mà người ngồi sau lại là một tướng khác của CSVN, không phải PQT mà một đài TV CSVN đã trình chiếu rất lâu có cả hình ảnh người ngồi vào chỗ của Phùng Quang Thanh.

Thứ tư là cả hai trang điện tử của Văn phòng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và bộ Quốc phòng phungquangthanh.net đều nói đến cuộc họp hàng tháng, tháng 6 ngày 29 nhưng hình ảnh mang lên về buổi họp lại là hình ảnh của cuộc họp tháng 2, 2015. Sư dấu diềm và cùng mang một hình ảnh ẩy ra 4 tháng trước thay vì hình ảnh cuộc họp mới nhất, đã nói lên một sự lủng củng nội bộ liên quan đến Phùng Quang Thanh.

Lý do thứ năm là thành phần đảng viên Trung ương đảng CSVN thân Mỹ đang thắng thế, thì việc loại trừ một thành viên thân Trung cộng trước khi Nguyễn Phú Trọng qua Mỹ (chì 11 ngày sau đó) để ký những văn kiện quan trọng qua những hiệp ước thương mại cũng như quân sự để buộc hai quốc gia này vào với nhau, là một sự dằn mặt quan trọng cho những ai còn muốn thân Trung cộng.

Thứ sáu là Nguyễn Chí Vịnh, Phó bộ trưởng Quốc phòng, một nhân vật thân Mỹ, người đã qua Mỹ nhiều lẩn mà lần cuối cùng là sau tết Ất Dậu để chuẩn bị cho việc mua vũ khí (lần sau cùng này Nguyễn Chí Vịnh cùng Phạm Bình Minh đã ở California đến vài tuần lễ), sẽ là một nhân vật lên giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng kiêm Chủ tịch Quân Ủy, thì Phùng Quang Thanh sẽ phải ra đi. Và cách ra đi dễ nhất là bị giết, không biết từ nhóm nào chủ mưu.

Nhưng lý do quan trọng nhất và chắc chắn nhất là tin từ những nhân vật chop bu bộ Công an CSVN, đã tiết lộ là Phùng Quang Thanh bị bắt chết tại Paris, xác đưọc bó bao nynon chở thẳng về VN qua Hãng Hàng Không Việt Nam. Chúng ta nên nhớ là bộ Công An mang nhiệm vụ bảo vệ các nhân vật chủ yếu khi ra nước ngoài làm việc.

Tuy nhiên Mỹ không dại gì một mình "sponsor" CSVN trong việc chống lại Trung cộng. Mỹ đã qua cái thời "đứng mũi chịu sào" cho bất cứ một nước nào trên thế giới. Sau khi đã cô lập Trung cộng với hầu hết các nước chung quanh, Mỹ đã thành công trong việc thuyết phục nhóm kinh tế của 7 cường qquốc G7 lên án Trung cộng đã vi phạm luật quốc tế khi lấp đất xây cất những phi trường trên những biển đảo thuộc chủ quyền VN, hay đang trong vònh tranh chấp.

Tính đến hôm nay, thấy rằng Trung cộng chưa tìm được một đồng minh quan trọng nào đứng về phía mình trong vấn đề chủ quyền biển Đông cũng như thấy được sự quyết tâm của Mỹ cùng hầu hết các noúc trong vùng trong việc bảo vệ con đường hàng hải qua biển Đông, CSVN đã. biết mình phải ... ngả về Tây. Tháng 5 vừa qua, Phùng Quang Thanh khi qua thăm Trung cộng, đã không dấu được vẻ hớn hở khi bắt tay Bộ trưởng Quốc phòng Trung cộng, cùng chúc mừng nhau về cuộc hợp tác lâu dài Việt Trung. Sự lộ diện thân Trung cộng và lộ cái vai trò thân Trung này trong vi trí tương lai trong đảng đã là một cản trở quan trọng cho sự thân Tây phương của CSVN, cho nên PQT phai bị loại trừ. Ai loại trừ Phùng Quang Thanh?

Cái chết của Phùng Quang Thanh có thể còn do một lý do khác nữa hay không? Chúng ta chưa quên được cha con Phùng Quang Thanh và Phùng Quang Hải đã âm mưu dựa vào những Công văn liên quan đến Bắc Ninh (Công văn số 2398 của TTg) để khai thác phi trường ....Nha Trang (với vốn đầu tư hàng chục tỉ dollars), qua mặt cả Nguyễn Tấn Dũng.

Bùi Hồng Lĩnh
------------------------------------------------------------

Guồng máy chiến tranh, với 2 bức ảnh của Nick Út và Đoàn Công Tính

Chúng ta nên nhớ một điều rất quan trọng là Mỹ và VNCH chưa bao giờ ký một Hiệp Ước, một Thoả Ước nào về việc Mỹ cam kết bảo vệ VNCH, cho nên nếu có rút đi, Mỹ cũng không vi phạm điều gì đối với VNCH cũng như đối với cộng đồng quốc tế.

Bùi Hồng Lĩnh


Mấy tuần nay, báo chí quốc tế và báo chí VN nói nhiều đến 2 bức ảnh chụp trong chiến tranh VN trước 1975 được rất nhiều người biến đến. Đó là bức ảnh của Nick Út, "Cô Gái Napalm", phóng viên chiến trường VNCH của hãng thông tấn Associates Press (AP) chụp ngày 8 tháng 6, 1972, chỉ 6 tháng trước ngày Hiệp Định Paris ra đời, và bức ảnh "Bộ đội đu dây vượt Trường Sơn" của phóng viên chiến trường CSBV Đoàn Công Tính, chụp năm 1970, khi phóng viên này theo đoàn quân CSBV đi dọc theo dẫy núi Trường Sơn để xâm nhập vào sau vỹ tuyến 17.

Bức ảnh của Đoàn Công Tính: Lính trên vỹ tuyến 17 bị CSBV lừa vào chỗ chết

Sở dĩ bức ảnh của ĐCT được nhắc đến vì trong một cuộc triển lãm ảnh quốc tế, người ta đã nhận ra là bức ảnh này đã được tác giả ĐCT sửa đổi, ghép hình để bức ảnh mang thêm vẻ hào hùng vượt đồi vượt thác của các binh lính CSBV. Sau khi bị phát giác, ĐCT cũng xác nhận việc dùng photoshop để sửa đổi thêm bớt bức hình nguyên gốc của mình, mà người xem cả hai bức này sẽ nhận thấy là trong bức sửa, thác nuóc rất gần với người leo dốc và lượng nước thì mạnh hơn nhiều. Vách đá không những được sửa cho thật gần với thác mà còn có những lỗ hổng nhìn thấy được cả nước. Ông cũng giải thích là vì bị ảnh hương của những năm bị nghe bom đạn nhiều nên bây giờ trí óc không còn được sáng suốt nên gửi bức ảnh đó đi tham dự triển lãm mà không biết. Ông cũng phàn nàn là người mang ra cái lỗi này của ông cũng cư xử với ông hơi quá khắt khe hay ghen ghét với sự nổi tiếng của ông.


Bức ảnh của ĐCT chụp, khi chưa sửa và khi đã sửa

CSVN đã từ bao nhiêu năm nay chuyên môn ca tụng và tâng bốc những thành phần góp phần đóng góp cho mục tiêu thôn tính đất nước VN cho cộng sản quốc tế, của họ và của Liên Sô, Trung cộng. Nhìn bức ảnh mấy người lính đang giúp nhau leo dốc thì nếu không biết họ là ai, nguòi xem cũng cảm nhận được sự khó nhọc của những binh lính này, và đối với những người đã nằm trong quân ngũ, thì sự gian khõ này chỉ giống như những sự gian khổ khi đang được huấn luyện trong quân trường. Dùng ánh sáng, sự cắt sén và ghép nối thêm bớt, ĐCT đã làm hơn "công việc tuyên truyền về cái "anh hùng tính" của thanh niên, của người trai trước sự nguy biến của đất nước, cần phải hy sinh để cứu dân Việt sau vỹ tuyến 17 ra khỏi sự xâm lăng và đô hộ của giắc Mỹ". ĐCT còn đánh bóng cái hùng khí của những người lính vượt Trường Sơn trong "đêm sáng trăng", một đêm nào đó trong năm 1970, khi chiến tranh đang cao độ.


Nhưng trong thực tế, một đàng CSVN tâng bốc những thành phần trẻ này là đang làm nghĩa vụ "cứu nguy tổ quốc", đàng khác lại không quan tâm đến sự an nguy của họ và sự ưu tư lo lắng của gia đình thân nhân của những người lính này. Khi chiến tranh kết thúc tháng 5, 1975, có trên 300,000 lính CSBV đã chết nhưng đến bây giờ vẫn không biết thân xác ở đâu. CDBV cũng không bao giờ tiết lộ những con số thật, là bao nhiêu lính CSBV đã vào sau vỹ tuyến 17 và chết "sinh bắc tử nam". Có những nguòi lính CSBV đã phải chết theo xe tăng hay súng đại liên, những vũ khí giá trị, vì bị xích vào xe tăng và vào súng để họ không thể nào bỏ những vũ khí này khi bị nguy biến và bỏ chạy.

Nhũng người lính CSBV, mà những người leo dốc trong bức hình là vài hình ảnh tượng trưng, đã không bao giờ được biết sự thật là "chúng ta đánh đây là đánh cho Liên Sô và đánh cho Trung quốc" (lời Lê Duẩn), cho "chủ nghĩa cộng sản quốc tế", cho "sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản", mà chỉ được tuyên truyền là vào Nam đuổi Mỹ xâm lược cứu dân miền Nam.

Dù có bi nhồi vào đầu là mang một nghĩa cử "cao cả cứu miền Nam" như vậy, những người lính miền Bắc này có hăm hở vào Nam cứu nước không, haỹ đọc một đoạn viết của một cựu cán bộ Bùi Tín, cán bộ cao cấp CSBV tháng 6 năm 2015 trong bài "Biệt Vô Âm tín", nói về sự sợ hãi của lính CSBV khi phải vào Nam:

.""....Nếu như thư từ thông suốt, các trận đánh thua tơi bời, chết và bị thương như ngả rạ, người bị thương không được cứu chữa, người chết chôn vội rồi đơn vị di chuyển, giải thể không còn biết ở đâu, nếu như cả xã hội được thông tin từ chiến trận, biết rõ những thất bại chồng chất khi ấy thì hậu phương sẽ không cho phép đảng đem con em mình vào lò thiêu sống như thế. Ở Hoa Kỳ khi các trận đánh qua màn TV đi vào phòng ngủ người dân, số tử vong lính Mỹ lên đến 50 ngàn trong 5 năm là toàn xã hội lên tiếng đòi chấm dứt chiến tranh.

Tôi từng tham dự nhiều buổi tiễn đưa một số đơn vị vào Nam, khi qua binh trạm cuối «làng HO» thuộc đất Vĩnh Linh là anh em vĩnh biệt miền Bắc trong cảnh tượng xé lòng mà vẫn phải làm ra vẻ bình thản. Ai nấy đều giống nhau, hiểu nhau, cùng nhau đóng kịch. Lúc ấy không còn đường rút lui. Cứ như qua cầu bắc ngang sông là cầu bị cắt. Đã có một số anh em mất tinh thần, liều mạng, muốn quay lui, vào tù cũng được, nhưng không sao lọt. Vì trách nhiệm của các chính ủy đoàn, các chính trị viên, của các chi bộ là ngăn chặn hiện tượng «B tụt», «B tạt», «B quay», nghĩa là tìm cách lẩn vào rừng, tụt lại sau, tạt ra các bản người dân tộc, rồi tìm cách quay về nhà. Rất ít ai thoát được.

Những anh em ấy bị truy lùng ráo riết, bị giải về hậu phương, bị tù đày không xét xử, cuối cùng ra tù còn phải chịu cuộc sống bị chính quyền CS phường xóm giám sát, khinh thị, cả họ hàng không sao ngẩng đầu lên được.

Thời gian «biệt vô tăm tích» người thân của mỗi gia đình một khác, có khi 2, 3 năm, có khi 5, 6 năm, nhiều khi trên 10 năm, tùy chiến trưòng Trị Thiên, Tây Nguyên, Nam Bộ, hay chiến trường Lào, Miên. Không ai biết rõ con em mình ở nơi nào. Rất hiếm khi có những tin tức của bạn bè, đồng hương bị thương trở ra, được biết là người thân ở Khu 5 hay Nam Bộ, hay Tây Nguyên, còn sống, vắn tắt, sơ sài thế thôi. Những quân nhân tử trận được báo tử rất chậm, chậm 1 năm được coi là bình thường, có khi chậm đến 2, 3 năm, do các đơn vị di chuyển sâu, sổ sách luộm thuộm mất mát, các đơn vị chia ra, nhập vào, thay phiên hiệu, cán bộ tử thương. Vì lẽ ấy mà đến nay QĐND miền Bắc có đến 300 ngàn trường hợp quân nhân mất tích, không biết bị tử trận ngày nào, ở đâu...."

Với những người lính CSBV sợ hãi khi đẩy vào chiến trường sau vỹ tuyến 17 theo như Bùi Tín tả như vậy, chúng ta không lạ gì khi cộng sản VN và cộng sản quốc tế đã sẵn sàng đẩy vào chỗ chết hàng triệu lính trước vỹ tuyến 17, mà hành động đu dây leo dốc không lột tả được phần nào cái sự thực tàn nhẫn của nhóm lãnh đạo CSBV.

Bức ảnh của Níck Út: Lính VNCH là nạn nhân của quyền lực Do Thái

Bây giờ chúng ta trở về với bức hình do phóng viên chiến trường Nick Ut chụp vào ngày 8 tháng 6, 1972 tại quận Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh trên Quốc lộ 1. Lúc đó đang có giao tranh gần nơi Thánh Thất Cao Đài Trảng Bàng, một nhóm phóng viên chiến trường trong đó có phóng viên nick ut, 21 tuổi làm việc cho hãng thông tấn Associates Press, cùng một số phóng viên Mỹ Việt, cũng đang săn tin và săn hình của trân giao tranh này. Dĩ nhiên họ không thể được đến gần nơi giao tranh và tụ họp trên quốc lộ 1. Cũng trong Thánh Thất Cao Đài lúc đó, một số người dân già trẻ đang ẩn náu để tránh đạn. Máy bay của quân lực VNCH liên tục thả bom xuống vùng địch đóng, và một lúc nào đó, do sự cho tọa độ sai của một cố vấn quân sự Mỹ, một phi công VN đã thả bom Napalm lầm điạ điểm (phi công này sau đó đã xin lỗi cô Kim Phúc). Số bom này đã thả rơi trúng nơi người dân đang tránh đạn (không phải nơi có giao tranh) và gây thiệt hại nhân mạng cho người dân. Em bé Kim Phúc là một trong những nạn nhân bi bom xăng trúng vào lưng và tay, cháy quần áo, vì theo em, lúc thấy máy bay thả bom, em và những người khác chạy ra khỏi Thánh Thất để tìm nơi an toàn. Em Kim Phúc đã cởi quần áo vì nóng và cháy rồi chạy hốt hoảng trên quốc lộ 1, ra khỏi vùng bom đang ngụt khói. Phóng viên Nick Út đã chụp được hình ảnh cô bé Kim Phúc đang chạy ra khỏi vùng khói đen, và sau đó bức ảnh này trở nên một biểu tượng tang thương của chiến tranh như chúng ta đều biết.


Bức hình Nick Út chụp cô Kim Phúc đang chạy, đằng sau là khói từ bom Napalm


Cô Kim Phúc đang được giúp đỡ

Hôm 22/6/2015, trên trang internet của đài CNN Hoa Kỳ, một trong những đài truyền hình phát hình trên khắp thế giới, cũng có một bài báo viết về bức hình này. Bài báo kể lại lời của phóng viên Nick Út, mà một số chi tiết phóng viên này kể lại đã không hoàn toàn đúng sự thật. Ông nói rằng chính ông đã dừng lại giúp cô Kim Phúc, lấy biđông nước đổ lên vết thương, rồi chở cô Kim Phúc cùng những trẻ em khác bằng xe van của mình đến bịnh viện. Sự thực là đã có một người lính VNCH theo đằng sau em Kim Phúc lúc em đang chạy trên đường, và người lính đó cùng một người phóng viên ngoại quốc đã đổ nước để rửa chất bom trên người cô Kim Phúc (xin xem những bức hình kèm theo). Phóng viên Nick Út đã giúp đỡ cô Kim Phúc lúc nào thì không có hình chụp để chứng minh (lúc đó có nhiều phóng viên chung quanh). và chúng ta cũng không phản đối lại sự nhớ lại của phóng viên Nick Út tuy nhiên chúng ta chắc chắn một điều là không chỉ có phóng viên Nick Út là giúp đỡ nạn nhân. Chúng ta cũng nên nhớ rằng phóng viên Nick Út lúc đó mới 21 tuổi.


Một người lính VNCH đang cùng chạy với em Kim Phúc


Người lính này cùng một người khác đang giúp rửa vết cháy trên người em Kim Phúc


Sở dĩ chúng ta nói lên những chi tiết này, vì ba lý do: thứ nhất là lính VNCH không quên nạn nhân Kim Phúc khi cần giúp đỡ và thứ hai là lính VNCH không vừa khóc sợ vừa chạy như CSVN đã tuyên truyền, và lý do thứ ba là "câu chuyện em bé bị bom Napalm" này không chấm dứt chỉ với 1 tấm hình em Kim Phúc trần truồng chạy kinh hãi trên đường, mà còn có những diễn tiến đầy tình người sau đó nữa.

Ngay khi bức hình này được rửa ra ở văn phóng hãng thông tấn AP tại Sàigòn, nhóm quản trị AP đã bất chấp luật thành văn hay bất thành văn của những quốc gia tân tiến, là không đăng hình trẻ em không quần áo, để lộ những bộ phân kín của cơ thể, và đã cho đăng tấm hình này lên các báo. Cái mới mẻ của bức hình một bé gái trần truồng , hoảng hốt và đáng thương này cộng thêm cái nóng bỏng và quá thực của chiến tranh đằng sau lưng em bé đã tạo nên một luồng dư luận trên thế giới, bất lợi cho Mỹ và VNCH.


Phóng viên Kick Ut và em Kim Phúc chụp khoảng 6 tháng sau khi bị thương


Ai đứng đằng sau lưng sự phổ biến liên tục và rộng rãi bức hình này? Và với mục đích gì?

Năm 1972 là năm thế giới có nhiều biến chuyển. Ngày 22 tháng 2, 1972 Chính quyền Nixon với cố vấn Kissinger viếng thăm Mao Trạch Đông Trung cộng để bắt đầu cho những thương lượng về nhiều vấn đề như Liên Sô, Đài Loan và dĩ nhiên Việt Nam. Cũng trong thời gian này, cuộc bàn cãi về Hiệp định Paris giữa 4 bên Mỹ, Việt, CSBV và MTGPMN bắt đầu từ năm 1967 đang đến hồi kết thúc. Với chiến lược mới, Mỹ đang tìm cách buông rơi VNCH qua lối thoát "danh dự", là Việt Nam hoá chiến tranh. Cũng trong thời gian này, phong trào phản chiến, đòi Mỹ rút khỏi VN đang lên đến cao độ. Bức hình của một nạn nhân chiến tranh vì bom Napalm của Mỹ đã là một món quà bất ngờ cho nhóm phản chiến và cho cả chính quyền Nixon, mà Kissinger là một trong những kiến trúc sư của chính sách thối quân. 

Nhưng tất cả sự thật không phải chỉ có thế. Sự thật nó còn nằm trong sự can thiệp của Mỹ vào cuộc chiên của Do Thái và Palestine. Kissinger là một người Do Thái và một trong những ưu tiên của ông và cộng đồng đầy quyền lực của Do Thái tại Mỹ là Mỹ cần tập trung nỗ lực, tiền bạc và nhân sự vào việc bảo vệ Do Thái thay vì vào chiến tranh Việt Nam. Rút lui khỏi VN trong "danh dự" là một chiến lược, và vận động tâm lý quần chúng Mỹ chống chiến tranh, đòi Mỹ rút quân, là một trong những chiến thuật. Chúng ta nên nhớ một điều rất quan trọng là Mỹ và VNCH chưa bao giờ ký một Hiệp Uóc, một Thoả Ước nào về việc Mỹ cam kết bảo vệ VNCH, cho nên nếu có rút đi, Mỹ cũng không vi phạm điều gì đối với VNCH cũng như đối với quốc tế.


Tình hình chiến sự Do Thái và Palestine khá yên tĩnh năm 1969-1971
(những biến cố được ghi lại)


Tình hình chiến sự Do thái và Palestine sôi động năm 1972,
lý do cho sự chuyển hướng của Mỹ về chiến tranhViệt Nam  (Việt Nam hóa, rút lui)
(những biến cố được ghi lại)

Năm 1973, bức hình của Nick Út được giải thưởng Pulitzer về "Spot News Photography" và bức hình càng được phỏ biến rộng rãi trên thế giới, nhất là được các nhóm phản chiến dùng để tuyên truyền. Lúc đó chúng ta đâu có biết là Pulitzer là tên của một người đã có ảnh hưởng rất nhiều trong nền báo chí Hoa Kỳ từ đầu thế kỷ 19. Ông này chết đi nhưng vẫn để lại ảnh hưởng trong chính giới và báo giới Hoa Kỳ qua sự thành lập cái giải thưởng này. Pulitzer lại là một người Do Thái, và cái nhóm quản trị giải thuỏng Pulitzer cũng bảo vệ quyền lợi của nguòi, của nước Do Thái. (Người Do Thái đã được tổng cộng 53% giải thưởng non-fiction của giải Pulitzer này)

Bạn đọc tự suy nghiệm về những sự liên hệ giữa phong trào phản chiến tại Mỹ, giũa cái ảnh huỏng rộng lớn trong báo chí và ngoải chính trường của người do thái, của vai trò Kissinger (một ngườ Do Thá), của quyền lợi của Do Thái, của sự lợi dụng tâm lý quần chúng với tấm hình Kim Phúc bị bom Napalm vủa Mỹ để thấy rằng cái guồng máy chiến tranh của Mỹ, của Do Thái nó bao trùm thế nào lên chiến tranh Việt Nam.

CSVN đã tưởng rằng chính họ đã khiến Mỹ phải thua CSVN qua dư luận của Mỹ, và CSVN lúc nào cũng hãnh diện là CSVN đã góp phần vào sự chuyển hướng của dư luận Mỹ trong chiến tranh; nhưng thực ra, chính nhóm quyền lực Do Thái và nhóm tôn giáo Foundation Of Reconcialation là những nhóm đã đứng đằng sau lưng sự bỏ chạy khỏi Việt Nam. Họ đã dùng báo chí của họ hay quảng cáo trên những báo này để liên tục đưa ra những hình ảnh, những câu chuyện và những luận điệu bài bác chiến tranh VN. Họ cũng tài trơ những phong trào phản chiến để liên tục có những thành phần sinh viên lên án chính quyền Mỹ là đã tổn phí nhân mạng và tiền bạc vào cuộc chiến tranh viển vông. Bức ảnh cô gái Napalm của Nick Út cũng không thoát khỏi bị lợi dụng cho sự chuẩn bị cho Mỹ rút lui khỏi chiến trường Việt Nam, và chuẩn bị cho sự tập trung nhân và tài lực cho một chiến trường mà Mỹ "phải cam kết và bảo vệ đến cùng", không phải vì những Hệp ước, mà vì những thế lực của người Do Thái, của giới tư bản Do Thái, điều khiển gián tiếp quốc hội và chính phủ Mỹ.

Kết Luận:

Trên mặt nổi, người xem có những cảm xúc khi nhìn hai bức ảnh của 2 phóng viên chiến trường từ 2 chiến tuyến khác nhau. Những cảm xúc này cũng khác nhau tùy theo lập trường chính trị và nhân bản của người xem. Tuy nhiên, đằng sau bức ảnh là những guồng máy chiến tranh mà người chụp ảnh và người được chụp không được biết rõ.

Trong bức hình của Đoàn Công Tính, người chụp và những người lính đang leo dốc không biết rằng mình đang bị giới lãnh đạo của họ lừa bịp. họ tưởng rằng họ đang hy sinh cho sự giải phóng đồng bào sau vỹ tuyến 17 khỏi sự kềm kẹp, dô hộ và nghèo đói do sự xâm lăng của Mỹ gây ra, trong khi đó, cái chết và sự gian khổ của họ chỉ để phục vụ cho sự bành trướng của chũ nghĩa Cộng sản mà cho đến nay, chủ nghĩa này đã hoàn toàn thất bại trên khắp thế giới.

Trong bức hình của Nick Út, giới báo chí Mỹ do tài phiệt Do Thái cầm đầu đã lợi dụng sự cảm xúc do bức hình gây nên (không phải cô gái chỉ là một nạn nhân của chiến tranh, mà hình ảnh trần truồng - tượng trưng cho mất tất cả, trơ trụi - rất mới lạ khi mang ra cho dân chúng Mỹ và Âu châu xem) để cổ võ và vận động cho sự chấm dứt chiến tranh Việt Nam và sau đó, Mỹ sẽ tập trung nhân lực và tài lực để bảo vệ và trợ giúp Do Thái trong cuộc chiến chống Palestine mà lúc này đang có cơ bành trướng khốc liệt hơn. Người lính VNCH trong trận chiến này không bị giới lãnh đạo lừa bịp như những người lính CSBV, nhưng lại bị bội hứa và bị phản bội bởi đồng minh. Còn lợi dụng bức ảnh này thế nào, chúng ta có lẽ không cần câu trả lời.

Bùi Hồng Lĩnh























No comments:

Post a Comment