* © Lê-Ngọc Châu – Nam Đức, 01.12.2015
(chuyển ngữ, tóm lược nhanh tin mới đọc, đăng tải ngày 26.11.2015 _ Nguồn: Handelsblatt)
Dẫn nhập: Qua Internet, báo chí, Facebook... chúng ta đều nghe nói về tình trạng tham nhũng cũng như việc thực thi luật pháp ở Việt Nam. Tình cờ mới đọc bài báo được phổ biến với sự cáo buộc gay gắt và lên án nặng nề nạn tham nhũng ở Việt Nam hiện tại từ doanh nhân Đức nên tôi chuyển ngữ giới thiệu đến quý độc giả. Cá nhân người viết không vọng ngoại nhưng một khi việc tham nhũng, coi thường luật pháp ở VN đã được công khai hóa lên cấp Bộ trưởng, thượng nghị sĩ và bây giờ cũng đến tay bà thủ tướng Merkel cũng như đăng tải trên báo chí Đức thì chắc chắn người ngoại quốc sẽ nhìn Việt Nam dưới cặp mắt khác.
Ông Grimm đã rất rõ ràng với chính phủ Đức: " Thay vì "tán tỉnh" chủ tịch nước Việt Nam, chính phủ liên bang nên nói cho "khách hàng" về một hệ thống tham nhũng mà ông ta lãnh đạo! (sic)". Ngoài ra nạn nhân, doanh gia Grimm ở Chemnitz cũng đã viết: "Trong ba năm qua, cái quốc gia (ý nói Việt Nam bây giờ) mà ông một lần muốn đầu tư đã trở thành không còn thiện cảm đối với ông". Ông ta hiện quay đi kinh doanh tại các nước khác. Grimm nói: "Tôi hầu như không còn tổ chức đi du lịch Việt Nam !" (sic).
Tôi nghĩ dù mang quốc tịch nào nhưng vốn "gốc là người Việt" chắc chẳng có ai hãnh diện khi nghe, đọc tin xấu này trên báo chí nhưng sự nhận xét người viết xin nhường lại cho quý độc giả qua bài phóng dịch ở dưới (LNC).
* * *
Chủ tịch nước Việt Nam "đòi hỏi" nhiều: Khi Trương Tấn Sang đang bay vào Berlin hôm thứ ba vừa qua thì có hai máy bay phản lực của lực lượng không quân (Air Force ) hộ tống. Một sự chào đón như vậy có thể chỉ Nữ hoàng Anh Elizabeth II vào năm 2015 và Tổng thống Do Thái (Israel) Reuven Rivlin. Nhưng đối với khách mời từ Việt Nam, trong chuyến thăm bốn ngày tiếp xúc với Thủ tướng Đức Angela Merkel (CDU) và Ngoại trưởng Frank-Walter Steinmeier (SPD), không có gì là thiệt hại quá xấu. Các nhà lãnh đạo chính trị Đức muốn "tư vấn" cho các dự án mới trong khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược đôi bên'trên, chính phủ liên bang cho biết. Họ cũng nói về cơ hội mà các công ty Đức nhận được từ Cộng đồng Kinh tế các nước Đông Nam Á. Đó là về các vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp lớn.
200 km về phía nam của thủ đô Berlin thì nhà doanh nghiệp du lịch Heiko Grimm đang ngồi trong văn phòng của ông ta ở Chemnitz thuộc tiểu bang Sachsen và tự cảm thấy khó chịu. Thay vì "tán tỉnh" chủ tịch nhà nước Việt Nam, chính phủ liên bang nên nói cho "khách hàng" về một hệ thống tham nhũng mà ông ta lãnh đạo!. 'Ở Việt Nam, các cam kết không có giá trị trên giấy mà chúng viết', xếp của ITI-Holiday nói. "Nhưng chính phủ liên bang chỉ can thiệp cho các tập đoàn lớn, và không giúp cho doanh nghiệp hạng trung lưu và các chủ doanh nghiệp nhỏ. '
Grimm nói từ kinh nghiệm. Từ ba năm nay, ông chiến đấu với hệ thống tư pháp Việt Nam liên quan đến số tiền bỏ ra của ông: $ 30,000 mà anh ta đã đầu tư vào một công ty du lịch tại VN năm 2012. Với (London: 0MBJ.L - News) các đối tác doanh nghiệp địa phương, ông đã làm việc thời gian lâu và xây dựng lòng tin. Một lỗi lầm !.
Khi ông (Duesseldorf: CP4.DU - News), vào nước này lần nữa sau một vài tháng, các đối tác bất ngờ tặng ông một hóa đơn khủng khiếp đáng ngại về tân trang. Và nó còn tồi tệ hơn: thay vì Grimm, đột nhiên vợ của các đối tác kinh doanh là người đứng tên trong hồ sơ đăng bộ. Họ đã giả chữ ký cần thiết của ông một cách giản dị cho việc này. Các cuộc khiếu nại đển các cơ quan chức năng hoàn toàn rơi vào hư không, vô hiệu quả. $ 30.000 hòa tan vào không khí.
Theo báo cáo của Bộ Liên bang Đức về các vấn đề kinh tế và năng lượng theo yêu cầu của tờ báo Handelsblatt, thì họ đã biết đến trường hợp ITI Holliday. Đây chỉ là một trong những doanh nhân từ Đức, đã phàn nàn về những khó khăn tại Việt Nam - và do đó đã kêu gọi nhờ chính phủ liên bang giúp. Để biết chi tiết, tuy nhiên, sẽ không bình luận. Trên nguyên tắc, Bộ quan sát tình hình của công ty Đức ở nước ngoài theo tin từ bộ 'rất chặt chẽ' - và ủng hộ những khó khăn pháp lý hay chính trị "kể cả kỹ thuật cũng như trên một mức độ chính trị công khai chống lại chính quyền của các nước liên quan". Điều này (OTC: DASX - News) cũng áp dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ". Cụ thể, tình trạng pháp lý ở Việt Nam, một phát ngôn viên cho biết rằng chính phủ liên bang đã thực hiện một quy tắc pháp luật đối thoại với Việt Nam từ năm 2008.
Thật vậy, Việt Nam được coi là "Boom-nhà nước" tại khu vực Đông Nam Á. Trong khi các nước khác trong khu vực không ổn định về chính trị và cảm thấy nhu cầu yếu ở Trung Quốc, thì Việt Nam "cất cánh". Ngân hàng Phát triển châu Á đã nâng dự báo tăng trưởng của họ cho VN lên đến 6,1 phần trăm trong năm nay.
Bởi vì tiền lương tại VN đặc biệt rẻ hơn so với Trung Quốc nhiều nên được các công ty quốc tế khám phá hơn so với những láng giềng ở phía Nam như là một địa điểm sản xuất. Ngoài ra, cón được thu hút bởi một thị trường lớn trong nước với khoảng 90 triệu dân và liên kết ngang qua các hiệp định thương mại tự do. Việt Nam tham gia vào các quan hệ đối tác TPP Trans-Pacific, Cộng đồng kinh tế Đông Nam Á và là quốc gia đầu tiên đã ký kết một thỏa thuận thương mại tự do với EU. Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài trong năm nay tăng 40 phần trăm đến 23 tỷ đô la Mỹ.
Nhưng Việt Nam theo chỉ số nhận thức tham nhũng của Transparency International đang được xếp hạng 119 trong số 175 quốc gia. Cơ quan khuyến khích thương mại nước ngoài của Đức 'Germany Trade and Invest' ('Đức, Thương mại và Đầu tư') cảnh báo là sự chống tham nhũng, pháp luật không rõ ràng và quan liêu hành chánh. Cơ quan Công nghiệp và Thương mại Đức nhiều lần lưu ý rằng các doanh nghiệp nhỏ đặc biệt nên "hình dung về vấn đề này ".
Tuy nhiên Grimm đã không nản chí. Sau cú sốc ban đầu, ông đã đi đến các luật sư Đức tại Việt Nam. Họ khuyên anh ta từ bỏ điều việc thưa kiện: Nó hoàn toàn không có ích. Nhưng Grimm đã không đơn giản bỏ cuộc và kéo luật sư Việt Nam vào lĩnh vực này. Và trong thực tế, một tòa án dân sự phán quyết vào tháng Mười rằng ông đã được đăng bộ là một người đồng sở hữu. Tuy nhiên, bản án này bây giờ đơn giản vẫn không được thực hiện - và đó sẽ chỉ là một chiến thắng giai đoạn ban đầu (Sao Paolo: R2: WEGE3S.SA - News) đến tiền bạc của mình. "Các nhà chức trách thậm chí còn không "nghe" (hoeren) bản án của tòa án sở hữu', Grimm nói. "Đó là một trận chiến không đi đến kết thúc!".
Ngay cả với Chính phủ Liên bang doanh nhân này luôn luôn đề cập đến yêu cầu của ông. Ông thậm chí còn làm cho vấn đề của mình đã được thảo luận ngắn gọn ở cấp bộ trưởng. Vì vậy, về vấn đề của ông Bộ kinh tế Liên bang đã thông báo cho biết, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam là Bùi Quang Vinh, hứa với Bộ trưởng Kinh tế Đức Sigmar Gabriel là sẽ xem xét trường hợp. Ngoài ra, Bộ đã thành lập một nhóm làm việc vào tháng Giêng năm 2015, để chăm sóc các vấn đề như vậy. Nhưng thành công đã không xảy ra. Grimm vì lẽ đó tin rằng ông từ lâu đã có lý, giải quyết xong việc riêng của mình theo luật pháp nếu một khi chính phủ liên bang đã can thiệp mạnh mẽ hơn cho ông.
Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước VN ông muốn sử dụng một lần nữa, để thúc đẩy sự kiện của ông. Trong tuyệt vọng, anh ta liên lạc nhờ thủ tướng. 'Nếu có thời gian bà có thể hỏi chủ tịch nước VN về tình trạng pháp lý ở Việt Nam và sự bảo vệ mặt pháp lý cho các nhà đầu tư Đức tại Việt Nam ", ông đã viết cho bà Merkel.
Ông cũng bảo vệ quan điểm, lập luận rằng chỉ đơn giản là kế hoạch phân phối viện trợ phát triển cho Việt Nam hãy dùng nó để bồi thường cho các công ty của Đức đã bị lừa bịp ở Việt Nam. 'Tôi đề cập một cách tự nhiên là có ít nhất mười nhà đầu tư, các công ty và cá nhân sẽ hoan nghênh điều này ", ông ta đã viết cho bà Thủ tướng như thế. Một yêu cầu ngắn hạn của báo Handelsblatt liệu các vấn đề Grimm và doanh nhân Đức khác sẽ được đề cập trong các cuộc đàm phán giữa các đoàn đại biểu thì cho đến nay chính phủ liên bang vẫn chưa trả lời.
Tuy nhiên, nếu không sớm có chuyển động trong trường hợp của ông, có lẽ Grimm sẽ phải từ từ bỏ cuộc sau ba năm. Ông cũng đã đầu tư khoảng US $ 15.000 cho tiền luật sư, chi phí chứng nhận (chứng thực) các bản sao và sự thẩm định chuyên môn. "Đến một thời điểm nào đó, sẽ không còn ích lợi gì nữa, ông nói. Trong ba năm qua, cái quốc gia (ý nói Việt Nam bây giờ) mà ông một lần muốn đầu tư đã trở thành không còn thiện cảm đối với ông. Ông ta hiện quay đi kinh doanh tại các nước khác.
Grimm nói: " Tôi hầu như không còn tổ chức đi du lịch Việt Nam !".
(chuyển ngữ, tóm lược nhanh tin mới đọc, đăng tải ngày 26.11.2015 _ Nguồn: Handelsblatt)
Dẫn nhập: Qua Internet, báo chí, Facebook... chúng ta đều nghe nói về tình trạng tham nhũng cũng như việc thực thi luật pháp ở Việt Nam. Tình cờ mới đọc bài báo được phổ biến với sự cáo buộc gay gắt và lên án nặng nề nạn tham nhũng ở Việt Nam hiện tại từ doanh nhân Đức nên tôi chuyển ngữ giới thiệu đến quý độc giả. Cá nhân người viết không vọng ngoại nhưng một khi việc tham nhũng, coi thường luật pháp ở VN đã được công khai hóa lên cấp Bộ trưởng, thượng nghị sĩ và bây giờ cũng đến tay bà thủ tướng Merkel cũng như đăng tải trên báo chí Đức thì chắc chắn người ngoại quốc sẽ nhìn Việt Nam dưới cặp mắt khác.
Ông Grimm đã rất rõ ràng với chính phủ Đức: " Thay vì "tán tỉnh" chủ tịch nước Việt Nam, chính phủ liên bang nên nói cho "khách hàng" về một hệ thống tham nhũng mà ông ta lãnh đạo! (sic)". Ngoài ra nạn nhân, doanh gia Grimm ở Chemnitz cũng đã viết: "Trong ba năm qua, cái quốc gia (ý nói Việt Nam bây giờ) mà ông một lần muốn đầu tư đã trở thành không còn thiện cảm đối với ông". Ông ta hiện quay đi kinh doanh tại các nước khác. Grimm nói: "Tôi hầu như không còn tổ chức đi du lịch Việt Nam !" (sic).
Tôi nghĩ dù mang quốc tịch nào nhưng vốn "gốc là người Việt" chắc chẳng có ai hãnh diện khi nghe, đọc tin xấu này trên báo chí nhưng sự nhận xét người viết xin nhường lại cho quý độc giả qua bài phóng dịch ở dưới (LNC).
* * *
Chủ tịch nước Việt Nam "đòi hỏi" nhiều: Khi Trương Tấn Sang đang bay vào Berlin hôm thứ ba vừa qua thì có hai máy bay phản lực của lực lượng không quân (Air Force ) hộ tống. Một sự chào đón như vậy có thể chỉ Nữ hoàng Anh Elizabeth II vào năm 2015 và Tổng thống Do Thái (Israel) Reuven Rivlin. Nhưng đối với khách mời từ Việt Nam, trong chuyến thăm bốn ngày tiếp xúc với Thủ tướng Đức Angela Merkel (CDU) và Ngoại trưởng Frank-Walter Steinmeier (SPD), không có gì là thiệt hại quá xấu. Các nhà lãnh đạo chính trị Đức muốn "tư vấn" cho các dự án mới trong khuôn khổ quan hệ đối tác chiến lược đôi bên'trên, chính phủ liên bang cho biết. Họ cũng nói về cơ hội mà các công ty Đức nhận được từ Cộng đồng Kinh tế các nước Đông Nam Á. Đó là về các vấn đề lớn đối với các doanh nghiệp lớn.
200 km về phía nam của thủ đô Berlin thì nhà doanh nghiệp du lịch Heiko Grimm đang ngồi trong văn phòng của ông ta ở Chemnitz thuộc tiểu bang Sachsen và tự cảm thấy khó chịu. Thay vì "tán tỉnh" chủ tịch nhà nước Việt Nam, chính phủ liên bang nên nói cho "khách hàng" về một hệ thống tham nhũng mà ông ta lãnh đạo!. 'Ở Việt Nam, các cam kết không có giá trị trên giấy mà chúng viết', xếp của ITI-Holiday nói. "Nhưng chính phủ liên bang chỉ can thiệp cho các tập đoàn lớn, và không giúp cho doanh nghiệp hạng trung lưu và các chủ doanh nghiệp nhỏ. '
Grimm nói từ kinh nghiệm. Từ ba năm nay, ông chiến đấu với hệ thống tư pháp Việt Nam liên quan đến số tiền bỏ ra của ông: $ 30,000 mà anh ta đã đầu tư vào một công ty du lịch tại VN năm 2012. Với (London: 0MBJ.L - News) các đối tác doanh nghiệp địa phương, ông đã làm việc thời gian lâu và xây dựng lòng tin. Một lỗi lầm !.
Khi ông (Duesseldorf: CP4.DU - News), vào nước này lần nữa sau một vài tháng, các đối tác bất ngờ tặng ông một hóa đơn khủng khiếp đáng ngại về tân trang. Và nó còn tồi tệ hơn: thay vì Grimm, đột nhiên vợ của các đối tác kinh doanh là người đứng tên trong hồ sơ đăng bộ. Họ đã giả chữ ký cần thiết của ông một cách giản dị cho việc này. Các cuộc khiếu nại đển các cơ quan chức năng hoàn toàn rơi vào hư không, vô hiệu quả. $ 30.000 hòa tan vào không khí.
Theo báo cáo của Bộ Liên bang Đức về các vấn đề kinh tế và năng lượng theo yêu cầu của tờ báo Handelsblatt, thì họ đã biết đến trường hợp ITI Holliday. Đây chỉ là một trong những doanh nhân từ Đức, đã phàn nàn về những khó khăn tại Việt Nam - và do đó đã kêu gọi nhờ chính phủ liên bang giúp. Để biết chi tiết, tuy nhiên, sẽ không bình luận. Trên nguyên tắc, Bộ quan sát tình hình của công ty Đức ở nước ngoài theo tin từ bộ 'rất chặt chẽ' - và ủng hộ những khó khăn pháp lý hay chính trị "kể cả kỹ thuật cũng như trên một mức độ chính trị công khai chống lại chính quyền của các nước liên quan". Điều này (OTC: DASX - News) cũng áp dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ". Cụ thể, tình trạng pháp lý ở Việt Nam, một phát ngôn viên cho biết rằng chính phủ liên bang đã thực hiện một quy tắc pháp luật đối thoại với Việt Nam từ năm 2008.
Thật vậy, Việt Nam được coi là "Boom-nhà nước" tại khu vực Đông Nam Á. Trong khi các nước khác trong khu vực không ổn định về chính trị và cảm thấy nhu cầu yếu ở Trung Quốc, thì Việt Nam "cất cánh". Ngân hàng Phát triển châu Á đã nâng dự báo tăng trưởng của họ cho VN lên đến 6,1 phần trăm trong năm nay.
Bởi vì tiền lương tại VN đặc biệt rẻ hơn so với Trung Quốc nhiều nên được các công ty quốc tế khám phá hơn so với những láng giềng ở phía Nam như là một địa điểm sản xuất. Ngoài ra, cón được thu hút bởi một thị trường lớn trong nước với khoảng 90 triệu dân và liên kết ngang qua các hiệp định thương mại tự do. Việt Nam tham gia vào các quan hệ đối tác TPP Trans-Pacific, Cộng đồng kinh tế Đông Nam Á và là quốc gia đầu tiên đã ký kết một thỏa thuận thương mại tự do với EU. Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài trong năm nay tăng 40 phần trăm đến 23 tỷ đô la Mỹ.
Nhưng Việt Nam theo chỉ số nhận thức tham nhũng của Transparency International đang được xếp hạng 119 trong số 175 quốc gia. Cơ quan khuyến khích thương mại nước ngoài của Đức 'Germany Trade and Invest' ('Đức, Thương mại và Đầu tư') cảnh báo là sự chống tham nhũng, pháp luật không rõ ràng và quan liêu hành chánh. Cơ quan Công nghiệp và Thương mại Đức nhiều lần lưu ý rằng các doanh nghiệp nhỏ đặc biệt nên "hình dung về vấn đề này ".
Tuy nhiên Grimm đã không nản chí. Sau cú sốc ban đầu, ông đã đi đến các luật sư Đức tại Việt Nam. Họ khuyên anh ta từ bỏ điều việc thưa kiện: Nó hoàn toàn không có ích. Nhưng Grimm đã không đơn giản bỏ cuộc và kéo luật sư Việt Nam vào lĩnh vực này. Và trong thực tế, một tòa án dân sự phán quyết vào tháng Mười rằng ông đã được đăng bộ là một người đồng sở hữu. Tuy nhiên, bản án này bây giờ đơn giản vẫn không được thực hiện - và đó sẽ chỉ là một chiến thắng giai đoạn ban đầu (Sao Paolo: R2: WEGE3S.SA - News) đến tiền bạc của mình. "Các nhà chức trách thậm chí còn không "nghe" (hoeren) bản án của tòa án sở hữu', Grimm nói. "Đó là một trận chiến không đi đến kết thúc!".
Ngay cả với Chính phủ Liên bang doanh nhân này luôn luôn đề cập đến yêu cầu của ông. Ông thậm chí còn làm cho vấn đề của mình đã được thảo luận ngắn gọn ở cấp bộ trưởng. Vì vậy, về vấn đề của ông Bộ kinh tế Liên bang đã thông báo cho biết, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam là Bùi Quang Vinh, hứa với Bộ trưởng Kinh tế Đức Sigmar Gabriel là sẽ xem xét trường hợp. Ngoài ra, Bộ đã thành lập một nhóm làm việc vào tháng Giêng năm 2015, để chăm sóc các vấn đề như vậy. Nhưng thành công đã không xảy ra. Grimm vì lẽ đó tin rằng ông từ lâu đã có lý, giải quyết xong việc riêng của mình theo luật pháp nếu một khi chính phủ liên bang đã can thiệp mạnh mẽ hơn cho ông.
Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước VN ông muốn sử dụng một lần nữa, để thúc đẩy sự kiện của ông. Trong tuyệt vọng, anh ta liên lạc nhờ thủ tướng. 'Nếu có thời gian bà có thể hỏi chủ tịch nước VN về tình trạng pháp lý ở Việt Nam và sự bảo vệ mặt pháp lý cho các nhà đầu tư Đức tại Việt Nam ", ông đã viết cho bà Merkel.
Ông cũng bảo vệ quan điểm, lập luận rằng chỉ đơn giản là kế hoạch phân phối viện trợ phát triển cho Việt Nam hãy dùng nó để bồi thường cho các công ty của Đức đã bị lừa bịp ở Việt Nam. 'Tôi đề cập một cách tự nhiên là có ít nhất mười nhà đầu tư, các công ty và cá nhân sẽ hoan nghênh điều này ", ông ta đã viết cho bà Thủ tướng như thế. Một yêu cầu ngắn hạn của báo Handelsblatt liệu các vấn đề Grimm và doanh nhân Đức khác sẽ được đề cập trong các cuộc đàm phán giữa các đoàn đại biểu thì cho đến nay chính phủ liên bang vẫn chưa trả lời.
Tuy nhiên, nếu không sớm có chuyển động trong trường hợp của ông, có lẽ Grimm sẽ phải từ từ bỏ cuộc sau ba năm. Ông cũng đã đầu tư khoảng US $ 15.000 cho tiền luật sư, chi phí chứng nhận (chứng thực) các bản sao và sự thẩm định chuyên môn. "Đến một thời điểm nào đó, sẽ không còn ích lợi gì nữa, ông nói. Trong ba năm qua, cái quốc gia (ý nói Việt Nam bây giờ) mà ông một lần muốn đầu tư đã trở thành không còn thiện cảm đối với ông. Ông ta hiện quay đi kinh doanh tại các nước khác.
Grimm nói: " Tôi hầu như không còn tổ chức đi du lịch Việt Nam !".
No comments:
Post a Comment