CẢNH BÁO: KHU TỰ TRỊ QUẢNG NAM - TRONG KẾ HOẠCH HỘI NGHỊ THÀNH ĐÔ TRƯỚC NĂM 2020
Như các bạn thấy nhiều bước đi rất "LẠ" của chính quyền CSVN đang xảy ra trên đất nước Việt Nam.
(1) THUÊ ĐẤT RỪNG DÀI HẠN (50-70 NĂM) VỚI TỔNG CỘNG 398.374 ha VÙNG ĐẤT BIÊN GIỚI
(2) RAO BÁN NHIỀU ĐƯỜNG CAO TỐC, (trong đó bao gồm đường cao tốc Lào Cai-Nội Bài)
(3) RAO CHO THUÊ SÂN BAY PHÚ QUỐC (TQ và Đài Loan sẽ đấu thầu)
Và mới ngày hôm nay, Quốc Hội CSVN quyết định:
(4) CHO NƯỚC NGOÀI MUA VÀ LÀM CHỦ NHÀ, ĐẤT (chủ yếu là doanh thương TQ)... Và tiếp tục
Ngày 11/7/2014, phóng viên Thiên Nam của tờ Đất Việt cảnh báo nguy cơ qua bài viết: "Thận trọng, cảnh giác với đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam"
Từ năm 2010, 8 tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum và Bình Dương... đã cho 10 doanh nghiệp nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn dài hạn (50-70 năm) để trồng rừng nguyên liệu với tổng diện tích hơn 300 ngàn ha, trong đó doanh nghiệp từ Hồng Kông, Đài Loan - Trung Quốc chiếm trên 264 ngàn ha, 87% ở các tỉnh xung yếu biên giới. Ủy ban An ninh Quốc phòng cho biết, toàn quốc có 19 dự án nước ngoài được cấp phép ở trồng rừng ở 18 tỉnh với diện tích trên 398.374 ha
Các doanh nghiệp Trung Quốc được ưu đãi đến mức độ không còn gì để ưu đãi hơn, trong khi người Việt lại đang thiếu việc làm, các doanh nghiệp Trung Quốc cũng không sử dụng lao động là người Việt Nam mà lén lút đưa lao động phổ thông từ nước họ sang. Đây là chủ trương lớn của Trung Quốc nhằm khuyến khích đưa người Trung Quốc ra nước ngoài sinh sống.
Tướng Đồng Sỹ Nguyên đã từng đặt câu hỏi, vì sao các doanh nghiệp nước ngoài lại chọn thuê đất chủ yếu ở các tỉnh khu vực biên giới như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, đặc biệt ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, nơi có trục đường 7, đường 8 sang Lào, đường đi lên Tây Nguyên? Rõ ràng đó là những tỉnh xung yếu biên giới, là những vị trí địa chiến lược quan trọng.
Đại tá Quách Hải Lượng, nguyên Tùy viên quân sự Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc đã từng phân tích: "Trung Quốc rất giỏi trong việc xâm chiếm bằng cách làm đường. Làm đường đến đâu xâm chiếm đến đấy, di dân đến đấy. Họ mưu tính làm một con đường suốt từ Vân Nam đi dọc Lào xuống tới tận Tây Nguyên, mà ở đoạn cuối Tây Nguyên thì Campuchia và Lào cho họ thuê đất tới 55 năm. Như vậy cả khu vực sẽ gần như là đất của họ...”.
Đứng về chiến lược quân sự, đó là những con đường cơ động chiến lược và cơ động chiến dịch. Về kinh tế thì có thể khống chế được toàn bộ các hành lang quan trọng của bán đảo Đông Dương. Họ đầu tư lớn, xây dựng cơ sở hạ tầng, làm đường là nhằm mục đích phục vụ chiến lược “tràn ngập Đông dương” của Trung Quốc.
Bắc Kinh đã đầu tư giúp Lào xây dựng con đường quốc lộ chạy dọc từ biên giới Trung-Lào (bắc Lào) đến nam Lào, ngang khu vực miền trung Việt Nam - đoạn hẹp nhất của nước ta với chiều ngang chạy từ tây (Lào) sang đông (biển Đông) vẻn vẹn có 50km, đặc biệt có liên quan mật thiết đến đặc khu kinh tế Vũng Áng.
(1) http://baodatviet.vn/ quoc-phong/ binh-luan-quan-su/ than-trong-canh-giac-voi-da u-tu-trung-quoc-vao-viet-n am-3046216/
Những bước đi tiếp theo thể hiện rất rõ những bước đi của "Hội Nghị Thành Đô"
(2) Bộ Giao thông sẽ bán một số tuyến đường cao tốc
http://vnexpress.net/ tin-tuc/thoi-su/giao-thong/ bo-giao-thong-se-ban-mot-so -tuyen-duong-cao-toc-30982 29.html
(3) Bộ GTVT muốn bán quyền khai thác sân bay Phú Quốc.
http://www.baomoi.com/ Bo-GTVT-muon-ban-quyen-khai -thac-san-bay-Phu-Quoc/45/ 15146563.epi
(4) Quốc Hội CSVN Đồng ý cho người nước ngoài sở hữu nhà
http://tuoitre.vn/tin/ chinh-tri-xa-hoi/20141024/ dong-y-cho-nguoi-nuoc-ngoai -so-huu-nha/662491.html
(1) THUÊ ĐẤT RỪNG DÀI HẠN (50-70 NĂM) VỚI TỔNG CỘNG 398.374 ha VÙNG ĐẤT BIÊN GIỚI
(2) RAO BÁN NHIỀU ĐƯỜNG CAO TỐC, (trong đó bao gồm đường cao tốc Lào Cai-Nội Bài)
(3) RAO CHO THUÊ SÂN BAY PHÚ QUỐC (TQ và Đài Loan sẽ đấu thầu)
Và mới ngày hôm nay, Quốc Hội CSVN quyết định:
(4) CHO NƯỚC NGOÀI MUA VÀ LÀM CHỦ NHÀ, ĐẤT (chủ yếu là doanh thương TQ)... Và tiếp tục
Ngày 11/7/2014, phóng viên Thiên Nam của tờ Đất Việt cảnh báo nguy cơ qua bài viết: "Thận trọng, cảnh giác với đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam"
Từ năm 2010, 8 tỉnh Cao Bằng, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Định, Kon Tum và Bình Dương... đã cho 10 doanh nghiệp nước ngoài thuê đất rừng đầu nguồn dài hạn (50-70 năm) để trồng rừng nguyên liệu với tổng diện tích hơn 300 ngàn ha, trong đó doanh nghiệp từ Hồng Kông, Đài Loan - Trung Quốc chiếm trên 264 ngàn ha, 87% ở các tỉnh xung yếu biên giới. Ủy ban An ninh Quốc phòng cho biết, toàn quốc có 19 dự án nước ngoài được cấp phép ở trồng rừng ở 18 tỉnh với diện tích trên 398.374 ha
Các doanh nghiệp Trung Quốc được ưu đãi đến mức độ không còn gì để ưu đãi hơn, trong khi người Việt lại đang thiếu việc làm, các doanh nghiệp Trung Quốc cũng không sử dụng lao động là người Việt Nam mà lén lút đưa lao động phổ thông từ nước họ sang. Đây là chủ trương lớn của Trung Quốc nhằm khuyến khích đưa người Trung Quốc ra nước ngoài sinh sống.
Tướng Đồng Sỹ Nguyên đã từng đặt câu hỏi, vì sao các doanh nghiệp nước ngoài lại chọn thuê đất chủ yếu ở các tỉnh khu vực biên giới như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, đặc biệt ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, nơi có trục đường 7, đường 8 sang Lào, đường đi lên Tây Nguyên? Rõ ràng đó là những tỉnh xung yếu biên giới, là những vị trí địa chiến lược quan trọng.
Đại tá Quách Hải Lượng, nguyên Tùy viên quân sự Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc đã từng phân tích: "Trung Quốc rất giỏi trong việc xâm chiếm bằng cách làm đường. Làm đường đến đâu xâm chiếm đến đấy, di dân đến đấy. Họ mưu tính làm một con đường suốt từ Vân Nam đi dọc Lào xuống tới tận Tây Nguyên, mà ở đoạn cuối Tây Nguyên thì Campuchia và Lào cho họ thuê đất tới 55 năm. Như vậy cả khu vực sẽ gần như là đất của họ...”.
Đứng về chiến lược quân sự, đó là những con đường cơ động chiến lược và cơ động chiến dịch. Về kinh tế thì có thể khống chế được toàn bộ các hành lang quan trọng của bán đảo Đông Dương. Họ đầu tư lớn, xây dựng cơ sở hạ tầng, làm đường là nhằm mục đích phục vụ chiến lược “tràn ngập Đông dương” của Trung Quốc.
Bắc Kinh đã đầu tư giúp Lào xây dựng con đường quốc lộ chạy dọc từ biên giới Trung-Lào (bắc Lào) đến nam Lào, ngang khu vực miền trung Việt Nam - đoạn hẹp nhất của nước ta với chiều ngang chạy từ tây (Lào) sang đông (biển Đông) vẻn vẹn có 50km, đặc biệt có liên quan mật thiết đến đặc khu kinh tế Vũng Áng.
(1) http://baodatviet.vn/
Những bước đi tiếp theo thể hiện rất rõ những bước đi của "Hội Nghị Thành Đô"
(2) Bộ Giao thông sẽ bán một số tuyến đường cao tốc
http://vnexpress.net/
(3) Bộ GTVT muốn bán quyền khai thác sân bay Phú Quốc.
http://www.baomoi.com/
(4) Quốc Hội CSVN Đồng ý cho người nước ngoài sở hữu nhà
http://tuoitre.vn/tin/
Nguyễn Thùy Trang sl
No comments:
Post a Comment